Tính chiều dài, số lượng nuclêôtit và khối lượng của phân tử ADN

Ngày đăng: 13/04/2013, 22:48

PHẦN A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Năm học 2005 – 2006 là năm đầu tiên BGD chính thức đưa vào áp dụng đại trà sách giáo khoa sinh học 9 nói riêng bộ SGK lớp 9 nói chung theo chương trình đổi mới. Trong chương trình SGK sinh học 9 có đưa vào các kiến thức về Di truyền Biến dị. Do đó đòi hỏi học sinh phải nắm được các kiến thức cơ bản về lai một cặp hai cặp tính trạng của Menđen; nhiễm sắc thể; ADN gen; ARN…, đồng thời biết vận dụng lý thuyết vào giải các dạng bài tập này. Tuy nhiên do phân phối chương trình quy định thời gian dành cho việc vận dụng vào giải bài tập rất ít hoặc thậm chí không có nên giáo viên học sinh không có đủ thời gian để thực hành giải các dạng bài tập này trên lớp cũng như trong việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong khi đó đề thi học sinh giỏi Sinh lớp 9, thi tuyển sinh vào lớp 10… luôn đòi hỏi học sinh phải biết giải các dạng toán này. Mặt khác đây cũng chính là các dạng toán cơ bản để giúp học sinh có đủ cơ sở khi lên học cấp THPT. Chính vì thế, tôi làm đề tài này nhằm giúp giáo viên có thêm thông tin về các dạng toán cơ bản trong chương trình Sinh học ở bậc THCS để vận dụng vào việc dạy trên lớp, dạy học tự chọn cũng như dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trong các nhà trường. PHẦN B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN 1. DI TRUYỀN PHÂN TỬ. A. CẤU TẠO ADN: I. TÓM TÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN: – Phân tử ADN ( axit đêôxiribônuclêic) có kích thước khối lượng lớn; có cấu tạo đa phân, tức do nhiều dơn phân hợp lại. – Mỗi đơn phân là một nuclêôtitchiều dài 3,4A 0 khối lượng trung bình là 300đvC. Có 4 loại nuclêôtit là A ( ađênin), T ( timin), G ( guanin) X ( xitôzin). – Các nuclêôtit liên kết nhau tạo thành 2 mạch pôlinuclêôtit. Các nuclêôtit trên hai mạch của ADN liên kết theo từng cặp, gọi là nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô. – Bốn loại nuclêôtit sắp xếp với thành phần, số lượng trật tự khác nhau tạo cho ADN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI: DẠNG 1. Tính chiều dài, số lượng nuclêôtit khối lượng của phân tử ADN. 1. Hướng dẫn công thức: Hai mạch pôlinuclêôtit của ADN xếp song song nhau nên chiều dài của ADN bằng chiều dài của một mạch. 1 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ Ký hiệu: N: số nuclêôtit của ADN 2 N : số nuclêôtit của 1 mạch L: chiều dài của ADN M: khối lượng của ADN. Mỗi nuclêôtit dài 3,4A 0 khối lượng trung bình là 300đvC, nên: L = 2 N. 3,4A 0 N = 0 2 3,4A L M= N. 300đvC 2. Bài tập hướng dẫn giải: Bài 1. Có hai đoạn ADN: – Đoạn thứ nhất có khối lượng là 900.000đvC. – Đoạn thứ hai có 2400 nuclêôtit. Cho biết đọan ADN nào dài hơn dài hơn bao nhiêu? GIẢI – Xét đoạn ADN thứ nhất: Số lượng nuclêôtit của đoạn: N = 300 M = 900.000 300 = 3000(nu). Chiều dài của đoạn ADN: L = 2 N. 3,4A 0 = 3000 2 . 3,4A 0 = 5100A 0 – Xét đoạn ADN thứ hai: Chiều dài của đoạn ADN: L = 2 N. 3,4A 0 = 2400 2 . 3,4A 0 = 4080A 0 Vậy đoạn ADN thứ nhất dài hơn đoạn AND thứ hai: 5100A 0 – 4080A 0 = 1020A 0. Bài 2. Gen thứ nhất có chiều dài 3060A 0. Gen thứ hai nặng hơn gen thứ nhất 36000đvC. Xác định số lượng nuclêôtit của mỗi gen. GIẢI Số lượng nuclêôtit của gen thứ nhất: N = 0 2 3,4A L = 2.3060 3,4 = 1800( nu). Khối lượng của gen thứ nhất: M= N. 300đvC = 1800. 300đvC = 540000đvC. Khối lượng của gen thứ hai: 540000đvC + 36000đvC = 576000đvC. Số lượng nuclêôtit của gen thứ hai: 2 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ N = 300 M = 576000 300 = 1920 ( nu). DẠNG 2. Tính số lượng tỉ lệ từng loại nuclêôtit của phân tử ADN. 1. Hướng dẫn công thức: Theo nguyên tắc bổ sung, trong phân tử ADN, số nuclêôtit loại A luôn bằng T G luôn bằng X: A=T G=X – Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN: A + T + G + X = N Hay 2A + 2G =N. A + G = 2 N – Suy ra tương quan tỉ lệ các loại nuclêôtit trong phân tử ADN: A + G = 50% N T + X = 50% N. 2. Bài tập hướng dẫn giải: Bài 1. Một gen dài 0,408micrômet số nuclêôtit loại G bằng 15%. Xác định số lượng tỉ lệ từng loại nclêôtit của gen. GIẢI Tổng số nuclêôtit cuae gen: N = 0 2 3,4A L = 4 2 0,408 10 3,4 x x = 2400(nu). Gen có: G = X = 15%. Suy ra A = T = 50% – 15% = 35%. Vậy tỉ lệ số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: A = T = 35% x 2400 = 840 ( nu). G = X = 15% x 2400 = 360 ( nu). Bài 2. Gen thứ nhất có 900G bằng 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen thứ hai có khối lượng 900000đvC. Hãy xác định gen nào dài hơn. GIẢI – Xét gen thứ nhất: Số lượng nuclêôtit của gen thứ nhất: N = 900 x 100 30 = 3000 ( nu). Chiều dài của gen thứ nhất: L = 2 N. 3,4A 0 = 3000 2 . 3,4A 0 = 5100A 0 – Xét gen thứ hai: Số lượng nuclêôtit của gen thứ hai: 3 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ N = 300 M = 900000 300 = 3000 ( nu). Chiều dài của gen thứ hai: L = 2 N. 3,4A 0 = 3000 2 . 3,4A 0 = 5100A 0 Vậy hai gen có chiều dài bằng nhau. DẠNG 3. Xác định trình tự số lượng các loại nuclêôtit trên mỗi mạch pôlinuclêôtit của thân tử ADN. 1. Hướng dẫn công thức: – Xác định trình tự nuclêôtit trên mỗi mạch NTBS: A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia G trên mạch này liên kết với X trên mạch kia. – Gọi A 1, T 1, G 1, X 1 lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ nhất A 2, T 2, G 2, X 2 lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ hai. Dựa vào NTBS, ta có: A 1 = T 2 T 1 = A 2 G 1 = X 2 X 1 = G 2 A = T = A 1 + A 2 G = X = G 1 + G 2 2. Bài tập hướng dẫn giải: Bài 1. Một đoạn của phân tử ADN có trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau: …AAT-AXA-GGX-GXA-AAX-TAG… a. Viết trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ hai của đọan ADN. b. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch của đọan ADN đã cho. GIẢI a. Trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ hai của đọan ADN : …TTA-TGT-XXG-XGT-TTG-ATX. b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch của đọan ADN. Theo đề bài theo NTBS, ta có số nuclêôtit trên mỗi mạch: A 1 = T 2 = 8 ( nu) T 1 = A 2 = 2 (nu) G 1 = X 2 = 4( nu) X 1 = G 2 = 4 ( nu). Số lượng từng loại nuclêôtit của đọan ADN: A = T = A 1 + A 2 = 8+2 = 10 (nu) G = X = G 1 + G 2 = 4+4 = 8 ( nu). Bài 2. Một gen có chiều dài 5100A 0 có 25%A. Trên mạch thứ nhất có 300T trên mạch thứ hai có 250X. Xác định: a. Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen. b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch gen. 4 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ GIẢI a. Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen: Tổng số nuclêôtit của gen: N = 0 2 3,4A L = 2 5100 3,4 x = 3000( nu). Theo đề: A =T = 25% Suy ra G = X = 50% – 25% = 25% Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen đều bằng nhau: A = T = G = X = 25% x 3000 = 750 (nu). b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch gen: Theo đề bài theo NTBS, ta có: T 1 = A 2 = 300 ( nu) Suy ra A 1 = T 2 = A – A 2 = 750 – 300 = 450 (nu). G 1 = X 2 = 250 ( nu) Suy ra X 1 = G 2 = G – G 1 = 750 – 250 = 500 (nu). DẠNG 4. Tính số liên kết hyđrô công thức: Trong phân tử ADN: – A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia bằng 2 liên kết hyđrô. – G trên mạch này liên kết với X trên mạch kia bằng 3 liên kết hyđrô. Gọi H là số liên kết hyđrô số cặp A-T) + ( 3 x số cặp G-X) Hay: H = 2A + 3G 2. Bài tập hướng dẫn giải: Bài 1. Một gen có 2700 nuclêôtit có hiệu số giữa A với G bằng 10% số nuclêôtit của gen. a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen. b. Tính số liên kết hyđrô của gen. GIẢI a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: Theo đề: A – G = 10% Theo NTBS A + G = 50% Suy ra: 2A = 60% Vậy A = T = 30% Suy ra: G = X = 50% – 30% = 20%. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: A = T = 30% x 2700 = 810 ( nu) G = X = 20% x 2700 = 540 ( nu). b. Số liên kết hyđrô của gen: 5 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ H = 2A + 3G = ( 2 x 810) + ( 3 x 540) = 3240 Lkết. Bài 2. Một gen có 2720 liên kết hyđrô số nuclêôtit loại X là 480. Xác định: a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen. b. Chiều dài của gen. GIẢI a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: Theo đề: G = X = 480( nu). Gen có 2720 liên kết hyđrô, nên: H = 2A + 3G  2720 = 2.A + ( 3 x 480) Suy ra A = 2720 (3 480) 2 x − = 640(nu). Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: A = T = 640(nu) ; G = X = 480(nu). a. Chiều dài của gen: Số lượng nuclêôtit trên một mạch của gen: 2 N = A + G = 480+ 640 = 1120(nu). Chiều dài của gen: L = 2 N. 3,4A 0 = 1120 x 3,4A 0 = 3808A 0 B. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN. I. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Dưới tác dụng của men, hai mạch đơn từ đầu này đến đầu kia. Khi ấy, các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào lần lượt di chuyển vào liên kết với các nuclêôtit của hai mạch đơn theo NTBS: – A của mạch liên kết với T của môi trường – T của mạch liên kết với A của môi trường – G của mạch liên kết với X của môi trường – X của mạch liên kết với G của môi trường Kết quả từ một phân tử ADN mẹ hình thành 2 phân tử ADN con giống hệt nhau giống với ADN mẹ. Trong mỗi phân tử ADN con có một mạch đơn nhận từ ADN mẹ một mạch đơn còn lại được liên kết từ các nuclêôti của môi trường. Quá trình nhân đôi của ADN còn gọi là quá trình tự sao. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI. 6 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ DẠNG 1. Tính số lần nhân đôi của ADN số phân tử ADN được tạo ra qua quá trình nhân đôi. 1. Hướng dẫn công thức: Phân tử ADN thực hiện nhân đôi: Số lần nhân đôi Số ADN con 1 2 = 2 1 2 4 = 2 2 3 8 = 2 3 Gọi x là số lần nhân đôi của ADN thì số phân tử ADN được tạo ra là: 2 x 2. Bài tập hướng dẫn giải: Bài 1. Một gen nhân đôi một số lần đã tạo được 32 gen con. Xác định số lần nhân đôi của gen. GIẢI Gọi x là số lần nhân đôi của gen, ta có số gen con tạo ra là: 2 x = 32 = 2 5 Suy ra x = 5 Vậy gen đã nhân đôi 5 lần. Bài 2. Một đoạn phân tử ADN có trật tự các nuclêôtit trên một mạch đơn như sau: -A-T-X-A-G-X-G-T-A- a. Xác định trật tự các nuclêôtit của môi trường đến bổ sung với đoạn mạch trên. b. Viết hai đoạn phân tử ADN mới hình thành từ quá trình nhân đôi của đoạn ADN nói trên. GIẢI a. Trật tự các nuclêôtit của môi trường: -T-A-G-T-X-G-X-A-T- b. Hai đoạn ADN mới: Theo đề theo NTBS, đọan ADN đã cho có trật tự các cặp nuclêôtit như sau: -A-T-X-A-G-X-G-T-A- -T-A-G-T-X-G-X-A-T- Hai đoạn ADN mới giống hệt đoạn ADN đã cho: -A-T-X-A-G-X-G-T-A- -T-A-G-T-X-G-X-A-T- DẠNG 2. Tính số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho ADN nhân đôi. 1. Hướng dẫn công thức: Nếu x là số lần nhân đôi của ADN thì: – Tổng số nuclêôtit môi trường cung cấp: 7 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ .nu mt ∑ = ( 2 x – 1). N ADNSố lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp: A mt = T mt = ( 2 x – 1). N ADN G mt = X mt = ( 2 x – 1). N ADN 2. Bài tập hướng dẫn giải: Bài 1. Mạch 1 của gen có 200A 120G; mạch 2 của gen có 150A 130G. Gen đó nhân đôi 3 lần liên tiếp. Xác định từng lọai nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi. GIẢI Số lượng từng loại nu gen: A = T = A 1 + A 2 = 200 + 150 = 250 (nu) G = X = G 1 + G 2 = 120 + 130 = 250 (nu). Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi: A mt = T mt = ( 2 3 – 1). A gen = ( 2 3 -1). 350 = 2450 (nu). G mt = X mt = ( 2 3 – 1). G gen = ( 2 3 -1). 250 = 1750 (nu). Bài 2. Gen có 600A có G = 3 2 A. Gen đó nhân đôi một số đợt, môi trường cung cấp 6300G. a. Xác định số gen con được tạo ra. b. Xác định số liên kết hyđrô của gen. GIẢI a. Số gen con được tạo ra: Gen có: A =T = 600 (nu) G = X = 3 2 A = 3 2 x 600 = 900 (nu). Gọi x là số lần nhân đôi của gen, ta có số G môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là: G mt = X mt = ( 2 x – 1). G gen  6300 = ( 2 x – 1). 900 Suy ra: 2 x – 1 = 6300 900 = 7 Số gen con được tạo ra là: 2 x = 7 + 1 = 8 gen. b. Số liên kết hyđrô của gen: H = 2A + 3G = ( 2 x 600) + ( 3 x 900) = 3900 liên kết. DẠNG 3. Tính số liên kết hyđrô bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi ADN. 1. Hướng dẫn công thức: 8 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ Nếu phân tử ADN chứa H liên kết hyđrô ( H = 2A + 3G) nhân đôi x lần thì: Số liên kết hyđrô bị phá = (2 x -1) .H 2. Bài tập hướng dẫn giải. Bài 1. Một gen nhân đôi 3 lần phá vỡ tất cả 22680 liên kết hyđrô, gen đó có 360A. a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen. b. Tính số liên kết hyđrô có trong các gen con tạo ra. GIẢI a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: Gọi H là số liên kết hyđrô của gen, áp dụng công thức tính số liên kết hyđrô bị phá trong nhân đôi của gen: ( 2 x – 1). H = ( 2 3 – 1). H = 22680 Suy ra: H = 3 22680 2 1 − = 3240 liên kết. H = 2A + 3G hay ( 2 x 360) + 3G = 3240 Suy ra: G = 3240 (2 360) 3 x − = 840 (nu). Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là: A = T = 360 (nu) G = X = 840 ( nu). b. Số liên kết hyđrô có trong các gen con tạo ra: Số gen con tạo ra: 2 x = 2 3 = 8 gen Số liên kết hyđrô có trong các gen con: 3240 x 8 = 25920 liên kết. PHẦN 2. DI TRUYỀN TẾ BÀO A. NST HOẠT ĐỘNG CỦA NST TRONG NGUYÊN PHÂN. I. HƯỚNG DẪN CÔNG THỨC: 1. Công thức liên quan đến việc xác định số NST, số crômatit số tâm động trong mỗi tế bào trong từng kì của nguyên phân. Trong quá trình nguyên phân, NST có những hoạt động mang tính chất chu kì như tháo xoắn, nhân đôi, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, phân li về các cực của tế bào,… Dưới đây là bảng khái quát về số NST, số crômatit số tâm động trong mỗi tế bào trong dựa trên lí thuyết về biến đổi hoạt động của NST trong nguyên phân: 9 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ Kì Cấu trúc Trung gian Đầu Giữa Sau Cuối TB chưa tách TB đã tách Số NST Trạng thái NST 2n kép 2n kép 2n kép 4n đơn 4n đơn 2n đơn Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 4n 2n 2. Tính số lần nguyên phân, số TB con được tạo ra, số NST môi trường cung cấp cho các TB nguyên phân số NST có trong các TB con được tạo ra sau nguyên phân. a. Nếu có 1 tế bào mẹ (2n) tiến hành nguyên phân x lần, thì: – Số TB con được tạo ra sau nguyên phân = 2 x – Số NST có trong các TB con = 2 x. 2n – Số NST môi trường cung cấp cho TB nguyên phân = ( 2 x -1).2n b. Nếu có a tế bào mẹ (2n) tiến hành nguyên phân x lần bằng nhau, thì: – Số TB con được tạo ra sau nguyên phân = a.2 x – Số NST có trong các TB con = a .2 x. 2n – Số NST môi trường cung cấp cho TB nguyên phân = ( 2 x -1).a.2n c. Nếu có a tế bào mẹ (2n) tiến hành nguyên phân x lần không bằng nhau là x 1, x 2 , x 3 ,…x a , thì: – Số TB con được tạo ra sau nguyên phân = 2 X1 + 2 X2 +…+ 2 Xa – Số NST có trong các TB con = (2 X1 + 2 X2 +…+ 2 Xa ).2n – Số NST môi trường cung cấp cho TB nguyên phân = ( 2 X1 -1).2n + ( 2 X2 -1).2n +…+ ( 2 Xa -1).2n II. BÀI TẬP ÁP DỤNG. Bài 1. Ruồi gấm có 2n = 8. Có 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5 lần bằng nhau. Xác định: a. Số TB con đã được tạo ra. b. Số NST có trong các TB con. c. Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân. GIẢI a. Số TB con đã được tạo ra = a.2 x = 4. 2 5 = 128 (TB) b. Số NST có trong các TB con = a .2 x. 2n = 128 x 8 = 1024(NST) c. Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân là ( 2 x -1).a.2n = ( 2 5 – 1). 4. 8 = 992(NST). Bài 2. Có 3 hợp tử A, B, C – Hợp tử A nguyên phân 3 lần liên tiếp đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 84 NST. 10 […]… con đều trở thành noãn bào bậc 1 qua giảm phân tạo trứng a Tính số lượng trứng đã được tạo ra trong quá trình trên số NST trong các trứng đó b Tính số thể định hướng tạo ra số NST có trong các thể định hướng GIẢI a Số trứng số NST trong các trứng: Số noãn bào bậc 1 = Số TB con sau nguyên phân: a.2x = 10.22 = 40 Số trứng được tạo ra = Số noãn bào bậc 1 = 40 số NST có trong các trứng được tạo… – Số thể định hướng = 3 lần số noãn bào bậc I – Số NST trong mỗi loại giao tử ( hoặc trong các thể định hướng) được tạo ra = số lượng mỗi loại TB trên nhân với n NST 2 Tính số hợp tử được tạo thành hiệu suất thụ tinh của giao tử: – Trong thụ tinh, mỗi tinh trùng kết hợp với 1 trứng tạo ra một hợp tử Nên: Số hợp tử = Số trứng thụ tinh = Số tinh trùng thụ tinh – Hiệu suất thụ tinh( HSTT) của giao tử. .. Tổng số NST môi trường cung cấp cho hai hợp tử B C nguyên phân: – Số NST môi trường cung cấp cho hợp tử B nguyên phân: ( 2Xb -1) 2nB = ( 24 – 1) 16 = 240(NST) – Số NST môi trường cung cấp cho hợp tử C nguyên phân: ( 2Xc -1) 2nC = ( 22 – 1) 20 = 60(NST) Tổng số NST môi trường cung cấp cho hai hợp tử B C nguyên phân là: 240 + 60 = 300(NST) B NST HOẠT ĐỘNG CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN I HƯỚNG DẪN VÀ… 375 : = 15 2 Vậy số noãn bào bậc 1 = 15 b Số hợp tử: Số hợp tử = Số trứng thụ tinh = Số tinh trùng thụ tinh: 15 x 40% = 6(hợp tử) c Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: Số tinh trùng tham gia thụ tinh = 4 lần số tinh bào bậc 1: 4 x 16 = 64 Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là: 6 x 100% = 9,375% 64 PHẦN 3 CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN A LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG THEO ĐỊNH LUẬT ĐỒNG TÍNH PHÂN TÍNH CỦA MEN I TÓM… chọn đề tài: Phần B Nội dung đề tài: Phần 1 Di truyền phân tử A Cấu tạo ADN B Cơ chế nhân đôi ADN Phần 2 Di truyền tế bào A NST hoạt động của NST trong nguyên phân B NST hoạt động của NST trong giảm phân Phần 3 Các quy luật di truyền A Lai một cặp tính trạng theo định lụật đồng tính phân tính của Menđen B Lai hai cặp tính trạng – Định luật phân li độc lập Phần C Ý kiến đề xuất Tài liệu tham… Trường THCS TT Ba Tơ – Hợp tử B nguyên phân 4 lần liên tiếp trong các TB con có chứa 256 NST – Hợp tử C nguyên phân 2 lần Vào kì giữa của lần nguyên phân đầu tiên, trong hợp tử có chứa 40 crômatit Hãy xác định: a Ba hợp tử A, B, C cùng hay khác loài b Tổng số TB con do 3 hợp tử tạo ra c Tổng số NST môi trường cung cấp cho hai hợp tử B C nguyên phân GIẢI a Xác định ba hợp tử A, B, C cùng hay khác… đúng của định luật phân tính: -Gồm 3 điều kiện như ở định luật đồng tính -Số lượng cá thể F2 phải đủ lớn thì tỉ lệ phân tính mới gần đúng với tỉ lệ 3trội: 1 lặn 3 Phép lai phân tích: Phương pháp lai phân tích nhằm để kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang tính trội là thuần chủng hay không thuần chủng Cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra kiểu gen lai với cơ thể mang tính trạng lặn -Nếu kiểu hình của. .. DẪN CÔNG THỨC: 1 Tính số TB con số NST trong các TB con được tạo ra sau giảm phân Biết: – Mỗi tinh bào bậc I qua giảm phân tạo ra 4 giao tử đực ( tinh trùng) đều có chứa n NST – Mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân tạo ra 1 giao tử cái ( trứng) 3 thể định hướng ( thể cực) đều có chứa n NST Nên: – Số tinh trùng được tạo ra = 4 lần số tinh bào bậc 1 – Số trứng được tạo ra = số noãn bào bậc 1 11… 1aabb Tỉ lệ kiểu hình F2: 3 quả tròn, vàng 3 quả dài, vàng 2 quả dẹt, trắng 6 quả dẹt, vàng 1 quả tròn, trắng 1 quả dài, trắng c Cho F1 lai phân tích: F1 là AaBb ( dẹt, vàng) lai phân tích với cây mang tính lặn aabb ( dài, trắng) đồ lai: F1 AaBb x aabb GF1 AB,Ab,aB,ab ab FB 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb Tỉ lệ kiểu hình: 1 dẹt, vàng : 1 dẹt,trắng : 1 dài, vàng : 1dài, trắng PHẦN C Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Để… nào đó là tỉ lệ giữa số giao tử giới đó được thụ tinh so với tổng số giao tinh HSTT của trứng = (Số trứng được thụ tinh : tổng số trứng tham gia thụ tinh) x 100% HSTT của tinh trùng = (Số tinh trùng được thụ tinh : tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh) x 100% II BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1 Có 10 TB mầm của một chuột cái ( 2n =40) đều nguyên phân 2 lần Các TB con

Tham Khảo Thêm:  Tìm hiểu về chức năng và ứng dụng của PLC

Năm học 2005 – 2006 là năm đầu tiên BGD chính thức đưa vào áp dụng đại trà sách giáo khoa sinh học 9 nói riêng và bộ SGK lớp 9 nói chung theo chương trình đổi mới Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba TơA. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Năm học 2005 – 2006 là năm đầu tiên BGD chính thức đưa vào áp dụng đại trà sách giáo khoa sinh học 9 nói riêngbộ SGK lớp 9 nói chung theo chương trình đổi mới. Trong chương trình SGK sinh học 9 có đưa vào các kiến thức về Di truyềnBiến dị. Do đó đòi hỏi học sinh phải nắm được các kiến thức cơ bản về lai một cặphai cặptrạngMenđen; nhiễm sắc thể;gen; ARN…, đồng thời biết vận dụng lý thuyết vào giải các dạng bài tập này. Tuy nhiên dophối chương trình quy định thời gian dành cho việc vận dụng vào giải bài tập rất ít hoặc thậm chí không có nên giáo viênhọc sinh không có đủ thời gian để thực hành giải các dạng bài tập này trên lớp cũng như trong việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong khi đó đề thi học sinh giỏi Sinh lớp 9, thi tuyển sinh vào lớp 10… luôn đòi hỏi học sinh phải biết giải các dạng toán này. Mặt khác đây cũng chính là các dạng toán cơ bản để giúp học sinh có đủ cơkhi lên học cấp THPT. Chính vì thế, tôi làm đề tài này nhằm giúp giáo viên có thêm thông tin về các dạng toán cơ bản trong chương trình Sinh học ở bậc THCS để vận dụng vào việc dạy trên lớp, dạy họcchọn cũng như dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trong các nhà trường.B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI1. DI TRUYỀNTỬ. A. CẤU TẠO ADN: I. TÓM TÁT KIẾN THỨC CƠ BẢN: -( axit đêôxiribônuclêic) có kích thướclớn; có cấu tạo đa phân, tức do nhiều dơnhợp lại. – Mỗi đơnlà mộtcódài 3,4A 0cótrung bình là 300đvC. Có 4 loạilà A ( ađênin), T ( timin), G ( guanin)X ( xitôzin). – Cácliên kết nhau tạo thành 2 mạch pôlinuclêôtit. Cáctrên hai mạchliên kết theo từng cặp, gọi là nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô. – Bốn loạisắp xếp với thành phần,trậtkhác nhau tạo chovừa cóđa dạng vừa cóđặc thù. II. CÁC DẠNG BÀI TẬPPHƯƠNG PHÁP GIẢI: DẠNG 1.ADN. 1. Hướng dẫncông thức: Hai mạch pôlinuclêôtitxếp song song nhau nêndàibằngdàimột mạch. 1 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ Ký hiệu: N:2 N :1 mạch L:dàiM:ADN. Mỗidài 3,4A 0cótrung bình là 300đvC, nên: L = 2 N. 3,4A 0 N = 0 2 3,4A L M= N. 300đvC 2. Bài tậphướng dẫn giải: Bài 1. Có hai đoạn ADN: – Đoạn thứ nhất cólà 900.000đvC. – Đoạn thứ hai có 2400 nuclêôtit. Cho biết đọannào dài hơndài hơn bao nhiêu? GIẢI – Xét đoạnthứ nhất:đoạn: N = 300 M = 900.000 300 = 3000(nu).dàiđoạn ADN: L = 2 N. 3,4A 0 = 3000 2. 3,4A 0 = 5100A 0 – Xét đoạnthứ hai:dàiđoạn ADN: L = 2 N. 3,4A 0 = 2400 2. 3,4A 0 = 4080A 0 Vậy đoạnthứ nhất dài hơn đoạn AND thứ hai: 5100A 0 – 4080A 0 = 1020A 0. Bài 2. Gen thứ nhất códài 3060A 0. Gen thứ hai nặng hơn gen thứ nhất 36000đvC. Xác địnhmỗi gen. GIẢIgen thứ nhất: N = 0 2 3,4A L = 2.3060 3,4 = 1800( nu).gen thứ nhất: M= N. 300đvC = 1800. 300đvC = 540000đvC.gen thứ hai: 540000đvC + 36000đvC = 576000đvC.gen thứ hai: 2 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ N = 300 M = 576000 300 = 1920 ( nu). DẠNG 2.tỉ lệ từng loạiADN. 1. Hướng dẫncông thức: Theo nguyên tắc bổ sung, trongADN,loại A luôn bằng TG luôn bằng X: A=T G=X -ADN: A + T + G + X = N Hay 2A + 2G =N. A + G = 2 N – Suy ra tương quan tỉ lệ các loạitrongADN: A + G = 50% N T + X = 50% N. 2. Bài tậphướng dẫn giải: Bài 1. Một gen dài 0,408micrômetcóloại G bằng 15%. Xác địnhtỉ lệ từng loại nclêôtitgen. GIẢI Tổngcuae gen: N = 0 2 3,4A L = 4 2 0,408 10 3,4 x x = 2400(nu). Gen có: G = X = 15%. Suy ra A = T = 50% – 15% = 35%. Vậy tỉ lệtừng loạigen là: A = T = 35% x 2400 = 840 ( nu). G = X = 15% x 2400 = 360 ( nu). Bài 2. Gen thứ nhất có 900G bằng 30% tổnggen. Gen thứ hai có900000đvC. Hãy xác định gen nào dài hơn. GIẢI – Xét gen thứ nhất:gen thứ nhất: N = 900 x 100 30 = 3000 ( nu).dàigen thứ nhất: L = 2 N. 3,4A 0 = 3000 2. 3,4A 0 = 5100A 0 – Xét gen thứ hai:gen thứ hai: 3 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ N = 300 M = 900000 300 = 3000 ( nu).dàigen thứ hai: L = 2 N. 3,4A 0 = 3000 2. 3,4A 0 = 5100A 0 Vậy hai gen códài bằng nhau. DẠNG 3. Xác định trìnhcác loạitrên mỗi mạch pôlinuclêôtitthânADN. 1. Hướng dẫncông thức: – Xác định trìnhtrên mỗi mạch của phân tử ADN dựaNTBS: A trên mạch này liên kết với T trên mạch kiaG trên mạch này liên kết với X trên mạch kia. – Gọi A 1, T 1, G 1, X 1 lần lượt làmỗi loại trên mạch thứ nhấtA 2, T 2, G 2, X 2 lần lượt làmỗi loại trên mạch thứ hai. Dựa vào NTBS, ta có: A 1 = T 2 T 1 = A 2 G 1 = X 2 X 1 = G 2 A = T = A 1 + A 2 G = X = G 1 + G 2 2. Bài tậphướng dẫn giải: Bài 1. Một đoạncó trậtcáctrên mạch đơn thứ nhất như sau: …AAT-AXA-GGX-GXA-AAX-TAG… a. Viết trậtcáctrên mạch đơn thứ haiđọan. b. Xác địnhtừng loạimỗi mạchđọanđã cho. GIẢI a. Trậtcáctrên mạch đơn thứ haiđọan: …TTA-TGT-XXG-XGT-TTG-ATX. b.từng loạimỗi mạchđọan ADN. Theo đề bàitheo NTBS, ta cótrên mỗi mạch: A 1 = T 2 = 8 ( nu) T 1 = A 2 = 2 (nu) G 1 = X 2 = 4( nu) X 1 = G 2 = 4 ( nu).từng loạiđọan ADN: A = T = A 1 + A 2 = 8+2 = 10 (nu) G = X = G 1 + G 2 = 4+4 = 8 ( nu). Bài 2. Một gen códài 5100A 0có 25%A. Trên mạch thứ nhất có 300Ttrên mạch thứ hai có 250X. Xác định: a.từng loạicả gen. b.từng loạimỗi mạch gen. 4 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ GIẢI a.từng loạicả gen: Tổnggen: N = 0 2 3,4A L = 2 5100 3,4 x = 3000( nu). Theo đề: A =T = 25% Suy ra G = X = 50% – 25% = 25% Vậytừng loạigen đều bằng nhau: A = T = G = X = 25% x 3000 = 750 (nu). b.từng loạimỗi mạch gen: Theo đề bàitheo NTBS, ta có: T 1 = A 2 = 300 ( nu) Suy ra A 1 = T 2 = A – A 2 = 750 – 300 = 450 (nu). G 1 = X 2 = 250 ( nu) Suy ra X 1 = G 2 = G – G 1 = 750 – 250 = 500 (nu). DẠNG 4.liên kết hyđrô của phân tử ADN. 1. Hướng dẫncông thức: TrongADN: – A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia bằng 2 liên kết hyđrô. – G trên mạch này liên kết với X trên mạch kia bằng 3 liên kết hyđrô. Gọi H làliên kết hyđrô của phân tử ADN H = ( 2 xcặp A-T) + ( 3 xcặp G-X) Hay: H = 2A + 3G 2. Bài tậphướng dẫn giải: Bài 1. Một gen có 2700có hiệugiữa A với G bằng 10%gen. a.từng loạigen. b.liên kết hyđrôgen. GIẢI a.từng loạigen: Theo đề: A – G = 10% Theo NTBS A + G = 50% Suy ra: 2A = 60% Vậy A = T = 30% Suy ra: G = X = 50% – 30% = 20%.từng loạigen: A = T = 30% x 2700 = 810 ( nu) G = X = 20% x 2700 = 540 ( nu). b.liên kết hyđrôgen: 5 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ H = 2A + 3G = ( 2 x 810) + ( 3 x 540) = 3240 Lkết. Bài 2. Một gen có 2720 liên kết hyđrôcóloại X là 480. Xác định: a.từng loạigen. b.dàigen. GIẢI a.từng loạigen: Theo đề: G = X = 480( nu). Gen có 2720 liên kết hyđrô, nên: H = 2A + 3G  2720 = 2.A + ( 3 x 480) Suy ra A = 2720 (3 480) 2 x − = 640(nu). Vậytừng loạigen là: A = T = 640(nu) ; G = X = 480(nu). a.dàigen:trên một mạchgen: 2 N = A + G = 480+ 640 = 1120(nu).dàigen: L = 2 N. 3,4A 0 = 1120 x 3,4A 0 = 3808A 0 B. CƠ CHẾ NHÂN ĐÔI ADN. I. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Dưới tác dụngmen, hai mạch đơn của phân tử ADN lần lượt tách các liên kết hyđrôđầu này đến đầu kia. Khi ấy, cácdomôi trường nội bào lần lượt di chuyển vàoliên kết với cáchai mạch đơn theo NTBS: – Amạch liên kết với Tmôi trường – Tmạch liên kết với Amôi trường – Gmạch liên kết với Xmôi trường – Xmạch liên kết với Gmôi trường Kết quảmộtmẹ hình thành 2con giống hệt nhaugiống vớimẹ. Trong mỗicon có một mạch đơn nhậnmẹmột mạch đơn còn lại được liên kếtcác nuclêôtimôi trường. Quá trình nhân đôicòn gọi là quá trìnhsao. II. CÁC DẠNG BÀI TẬPPHƯƠNG PHÁP GIẢI. 6 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ DẠNG 1.lần nhân đôiđược tạo ra qua quá trình nhân đôi. 1. Hướng dẫncông thức:thực hiện nhân đôi:lần nhân đôicon 1 2 = 2 1 2 4 = 2 2 3 8 = 2 3 Gọi x làlần nhân đôithìđược tạo ra là: 2 x 2. Bài tậphướng dẫn giải: Bài 1. Một gen nhân đôi mộtlầnđã tạo được 32 gen con. Xác địnhlần nhân đôigen. GIẢI Gọi x làlần nhân đôigen, ta cógen con tạo ra là: 2 x = 32 = 2 5 Suy ra x = 5 Vậy gen đã nhân đôi 5 lần. Bài 2. Một đoạncó trậtcáctrên một mạch đơn như sau: -A-T-X-A-G-X-G-T-A- a. Xác định trậtcácmôi trường đến bổ sung với đoạn mạch trên. b. Viết hai đoạnmới hình thànhquá trình nhân đôiđoạnnói trên. GIẢI a. Trậtcácmôi trường: -T-A-G-T-X-G-X-A-T- b. Hai đoạnmới: Theo đềtheo NTBS, đọanđã cho có trậtcác cặpnhư sau: -A-T-X-A-G-X-G-T-A- -T-A-G-T-X-G-X-A-T- Hai đoạnmới giống hệt đoạnđã cho: -A-T-X-A-G-X-G-T-A- -T-A-G-T-X-G-X-A-T- DẠNG 2.môi trường cung cấp chonhân đôi. 1. Hướng dẫncông thức: Nếu x làlần nhân đôithì: – Tổngmôi trường cung cấp: 7 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ .nu mt ∑ = ( 2 x – 1). Ntừng loại môi trường cung cấp: A mt = T mt = ( 2 x – 1). NG mt = X mt = ( 2 x – 1). N2. Bài tậphướng dẫn giải: Bài 1. Mạch 1gen có 200A120G; mạch 2gen có 150A130G. Gen đó nhân đôi 3 lần liên tiếp. Xác định từng lọaimôi trường cung cấp cho gen nhân đôi. GIẢItừng loại nu gen: A = T = A 1 + A 2 = 200 + 150 = 250 (nu) G = X = G 1 + G 2 = 120 + 130 = 250 (nu).từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi: A mt = T mt = ( 2 3 – 1). A gen = ( 2 3 -1). 350 = 2450 (nu). G mt = X mt = ( 2 3 – 1). G gen = ( 2 3 -1). 250 = 1750 (nu). Bài 2. Gen có 600Acó G = 3 2 A. Gen đó nhân đôi mộtđợt, môi trường cung cấp 6300G. a. Xác địnhgen con được tạo ra. b. Xác địnhliên kết hyđrôgen. GIẢI a.gen con được tạo ra: Gen có: A =T = 600 (nu) G = X = 3 2 A = 3 2 x 600 = 900 (nu). Gọi x làlần nhân đôigen, ta cóG môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là: G mt = X mt = ( 2 x – 1). G gen  6300 = ( 2 x – 1). 900 Suy ra: 2 x – 1 = 6300 900 = 7gen con được tạo ra là: 2 x = 7 + 1 = 8 gen. b.liên kết hyđrôgen: H = 2A + 3G = ( 2 x 600) + ( 3 x 900) = 3900 liên kết. DẠNG 3.liên kết hyđrô bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi ADN. 1. Hướng dẫncông thức: 8 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ Nếuchứa H liên kết hyđrô ( H = 2A + 3G) nhân đôi x lần thì:liên kết hyđrô bị phá = (2 x -1) .H 2. Bài tậphướng dẫn giải. Bài 1. Một gen nhân đôi 3 lần phá vỡ tất cả 22680 liên kết hyđrô, gen đó có 360A. a.từng loạigen. b.liên kết hyđrô có trong các gen con tạo ra. GIẢI a.từng loạigen: Gọi H làliên kết hyđrôgen, áp dụng công thứcliên kết hyđrô bị phá trong nhân đôigen: ( 2 x – 1). H = ( 2 3 – 1). H = 22680 Suy ra: H = 3 22680 2 1 − = 3240 liên kết. H = 2A + 3G hay ( 2 x 360) + 3G = 3240 Suy ra: G = 3240 (2 360) 3 x − = 840 (nu). Vậytừng loạigen là: A = T = 360 (nu) G = X = 840 ( nu). b.liên kết hyđrô có trong các gen con tạo ra:gen con tạo ra: 2 x = 2 3 = 8 genliên kết hyđrô có trong các gen con: 3240 x 8 = 25920 liên kết.2. DI TRUYỀN TẾ BÀO A. NSTHOẠT ĐỘNGNST TRONG NGUYÊN PHÂN. I. HƯỚNG DẪNCÔNG THỨC: 1. Công thức liên quan đến việc xác địnhNST,crômatittâm động trong mỗi tế bào trong từng kìnguyên phân. Trong quá trình nguyên phân, NST có những hoạt động mangchất chu kì như tháo xoắn, nhân đôi, xếp trên mặt phẳng xích đạothoi vô sắc,li về các cựctế bào,… Dưới đây là bảng khái quát vềNST,crômatittâm động trong mỗi tế bào trong dựa trên lí thuyết về biến đổihoạt độngNST trong nguyên phân: 9 Sáng kiến kinh nghiệm – Người thực hiện : Mai Xuân Dung – Trường THCS TT Ba Tơ Kì Cấu trúc Trung gian Đầu Giữa Sau Cuối TB chưa tách TB đã táchNST Trạng thái NST 2n kép 2n kép 2n kép 4n đơn 4n đơn 2n đơncrômatit 4n 4n 4n 0 0 0tâm động 2n 2n 2n 4n 4n 2n 2.lần nguyên phân,TB con được tạo ra,NST môi trường cung cấp cho các TB nguyênNST có trong các TB con được tạo ra sau nguyên phân. a. Nếu có 1 tế bào mẹ (2n) tiến hành nguyênx lần, thì: -TB con được tạo ra sau nguyên= 2 x -NST có trong các TB con = 2 x. 2n -NST môi trường cung cấp cho TB nguyên= ( 2 x -1).2n b. Nếu có a tế bào mẹ (2n) tiến hành nguyênx lần bằng nhau, thì: -TB con được tạo ra sau nguyên= a.2 x -NST có trong các TB con = a .2 x. 2n -NST môi trường cung cấp cho TB nguyên= ( 2 x -1).a.2n c. Nếu có a tế bào mẹ (2n) tiến hành nguyênx lần không bằng nhau là x 1, x 2, x 3 ,…x a, thì: -TB con được tạo ra sau nguyên= 2 X1 + 2 X2 +…+ 2 Xa -NST có trong các TB con = (2 X1 + 2 X2 +…+ 2 Xa ).2n -NST môi trường cung cấp cho TB nguyên= ( 2 X1 -1).2n + ( 2 X2 -1).2n +…+ ( 2 Xa -1).2n II. BÀI TẬP ÁP DỤNG. Bài 1. Ruồi gấm có 2n = 8. Có 4 hợpruồi giấm đều nguyên5 lần bằng nhau. Xác định: a.TB con đã được tạo ra. b.NST có trong các TB con. c.NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân. GIẢI a.TB con đã được tạo ra = a.2 x = 4. 2 5 = 128 (TB) b.NST có trong các TB con = a .2 x. 2n = 128 x 8 = 1024(NST) c.NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyênlà ( 2 x -1).a.2n = ( 2 5 – 1). 4. 8 = 992(NST). Bài 2. Có 3 hợpA, B, C – HợpA nguyên3 lần liên tiếpđã sử dụngmôi trường nguyên liệu tương đương với 84 NST. 10 […]… con đều trở thành noãn bào bậc 1qua giảmtạo trứng atrứng đã được tạo ra trong quá trình trênNST trong các trứng đó bthể định hướng tạo raNST có trong các thể định hướng GIẢI atrứngNST trong các trứng:noãn bào bậc 1 =TB con sau nguyên phân: a.2x = 10.22 = 40trứng được tạo ra =noãn bào bậc 1 = 40NST có trong các trứng được tạo… -thể định hướng = 3 lầnnoãn bào bậc I -NST trong mỗi loại giao( hoặc trong các thể định hướng) được tạo ra =mỗi loại TB trên nhân với n NST 2hợpđược tạo thànhhiệu suất thụgiao tử: – Trong thụ tinh, mỗitrùng kết hợp với 1 trứng tạo ra một hợpNên:hợptrứng thụtrùng thụ- Hiệu suất thụ tinh( HSTT)giao tử. .. TổngNST môi trường cung cấp cho hai hợpC nguyên phân: -NST môi trường cung cấp cho hợpB nguyên phân: ( 2Xb -1) 2nB = ( 24 – 1) 16 = 240(NST) -NST môi trường cung cấp cho hợpC nguyên phân: ( 2Xc -1) 2nC = ( 22 – 1) 20 = 60(NST) TổngNST môi trường cung cấp cho hai hợpC nguyênlà: 240 + 60 = 300(NST) B NSTHOẠT ĐỘNGNST TRONG GIẢMI HƯỚNG DẪN VÀ… 375 : = 15 2 Vậynoãn bào bậc 1 = 15 bhợp tử:hợptrứng thụtrùng thụ tinh: 15 x 40% = 6(hợp tử) c Hiệu suất thụtrùng:trùng tham gia thụ= 4 lầnbào bậc 1: 4 x 16 = 64 Hiệu suất thụtrùng là: 6 x 100% = 9,375% 643 CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN A LAI MỘT CẶPTRẠNG THEO ĐỊNH LUẬT ĐỒNGMEN I TÓM… chọn đề tài:B Nội dung đề tài:1 Di truyềnA Cấu tạoB Cơ chế nhân đôi2 Di truyền tế bào A NSThoạt độngNST trong nguyênB NSThoạt độngNST trong giảm3 Các quy luật di truyền A Lai một cặptrạng theo định lụật đồngMenđen B Lai hai cặptrạng – Định luậtli độc lậpC Ý kiến đề xuất Tài liệu tham… Trường THCS TT Ba Tơ – HợpB nguyên4 lần liên tiếptrong các TB con có chứa 256 NST – HợpC nguyên2 lần Vào kì giữalần nguyênđầu tiên, trong hợpcó chứa 40 crômatit Hãy xác định: a Ba hợpA, B, C cùng hay khác loài b TổngTB con do 3 hợptạo ra c TổngNST môi trường cung cấp cho hai hợpC nguyênGIẢI a Xác định ba hợpA, B, C cùng hay khác… đúngđịnh luậttính: -Gồm 3 điều kiện như ở định luật đồng-Sốcá thể F2 phải đủ lớn thì tỉ lệmới gần đúng với tỉ lệ 3trội: 1 lặn 3 Phép laitích: Phương pháp laitích nhằm để kiểm tra kiểu genmột cơ thể mangtrội là thuần chủng hay không thuần chủng Cho cơ thể mangtrội cần kiểm tra kiểu gen lai với cơ thể mangtrạng lặn -Nếu kiểu hình của. .. DẪNCÔNG THỨC: 1TB conNST trong các TB con được tạo ra sau giảmBiết: – Mỗibào bậc I qua giảmtạo ra 4 giaođực (trùng) đều có chứa n NST – Mỗi noãn bào bậc I qua giảmtạo ra 1 giaocái ( trứng)3 thể định hướng ( thể cực) đều có chứa n NST Nên: -trùng được tạo ra = 4 lầnbào bậc 1 -trứng được tạo ra =noãn bào bậc 1 11… 1aabb Tỉ lệ kiểu hình F2: 3 quả tròn, vàng 3 quảvàng 2 quả dẹt, trắng 6 quả dẹt, vàng 1 quả tròn, trắng 1 quảtrắng c Cho F1 laitích: F1 là AaBb ( dẹt, vàng) laitích với cây manglặn aabb (trắng)đồ lai: F1 AaBb x aabb GF1 AB,Ab,aB,ab ab FB 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb Tỉ lệ kiểu hình: 1 dẹt, vàng : 1 dẹt,trắng : 1vàng : 1dài, trắngC Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Để… nào đó là tỉ lệ giữagiaogiới đó được thụvới tổnggiao tử của giới đó tham gia vào quá trình thụHSTTtrứng = (Số trứng được thụ: tổngtrứng tham gia thụ tinh) x 100% HSTTtrùng = (Sốtrùng được thụ: tổngtrùng tham gia thụ tinh) x 100% II BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1 Có 10 TB mầmmột chuột cái ( 2n =40) đều nguyên2 lần Các TB con

Tham Khảo Thêm:  Ôn tập Toán lớp 5: Kiến thức & Các dạng bài tập

Related Posts

Năm 2012 Mệnh Gì ? Tuổi Nhâm Thìn Hợp Tuổi Nào & Màu Gì? Tuổi Con Gì

Số phận không thể thay đổi, nhưng nhờ có Phong thủy mà con người nhận ra điều đó và biết điều gì nên tránh, nên tập trung…

Cách Tạo Địa Chỉ Gmail, Tạo Lập Tài Khoản Gmail Miễn Phí Nhanh Nhất

Lemon hướng dẫn bạn thủ thuật Tạo một địa chỉ Gmail mới Không cần xác minh số điện thoại. Nhưng trước tiên, tôi hy vọng bài viết…

Nội Dung Của Bài Sông Núi Nước Nam Và Phò Giá Về Kinh, Nội Dung Và Nghệ Thuật Bài Sông Núi Nước Nam

Bài Sông Nước Nam Ngữ văn lớp 7, giáo viên cung cấp bài tập Sông Nước Nam đầy đủ nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý…

Tuổi Đinh Sửu Sinh Năm 1997 Hợp Màu Gì ? Hợp Màu Gì? Hợp Với Ai?

Màu sắc là một trong những vấn đề quan trọng của Phong Thủy ảnh hưởng đến vận may, tài lộc của mỗi người. Trong bài viết dưới…

Tìm Hiểu Lịch Sử 80 Năm Lịch Sử Đội Thủ Đô Vn, 80 Năm Lịch Sử Đội Thủ Đô

Đáp án tìm hiểu về lịch sử 80 năm thành lập Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết…

Các Cách Kiếm Tiền Trên Wattpad Có Được Tiền Không? Các Trang Viết Lách Kiếm Tiền Tại Nhà Mùa Dịch

Viết truyện trên wattpad miễn phí và kiếm tiền là nội dung được nhiều người tìm kiếm trong vài ngày gần đây. Hãy cùng tìm hiểu cách…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *