VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.63 KB, 8 trang )

Câu 1: [1H3-1-1] Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Nếu giá của ba vectơ a, b, c cắt nhau từng đôi một thì ba vectơ đó đồng phẳng.
B. Nếu trong ba vectơ a, b, c có một vectơ 0 thì ba vectơ đó đồng phẳng.
C. Nếu giá của ba vectơ a, b, c cùng song song với một mặt phẳng thì ba vectơ đó
đồng phẳng.
D. Nếu trong ba vectơ a, b, c có hai vectơ cùng phương thì ba vectơ đó đồng
phẳng.
Lời giải
Chọn A
+ Nắm vững khái niệm ba véctơ đồng phẳng.
Câu 2: [1H3-1-1] Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
1
A. Nếu AB   BC thì B là trung điểm của đoạn AC .
2

B. Từ AB  3 AC ta suy ra CB  AC.
C. Vì AB  2 AC  5 AD nên bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một mặt phẳng.
D. Từ AB  3 AC ta suy ra BA  3CA.
Lời giải
Chọn C
1
A. Sai vì AB   BC  A là trung điểm BC .
2

C

B

A

B. Sai vì AB  3 AC  CB  4 AC .

C

A

B

C. Đúng theo định lý về sự đồng phẳng của 3 véctơ.
D. Sai vì AB  3 AC  BA  3CA (nhân 2 vế cho 1 ).
Câu 3: [1H3-1-1] Hãy chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:
A. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng nếu có hai trong ba véctơ đó cùng phương.
B. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng nếu có một trong ba véctơ đó bằng véctơ 0 .

C. véctơ x  a  b  c luôn luôn đồng phẳng với hai véctơ a và b .
D. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ ba véctơ AB, CA, DA đồng phẳng
Lời giải
Chọn C
B’

C’

D’

A’

C

B
a

b
A

c

D

A. Đúng vì theo định nghĩa đồng phẳng.
B. Đúng vì theo định nghĩa đồng phẳng.
C. Sai

 DA  AA  AD  a  c

D. Đúng vì  AB  a  b
 AB  DA  CA  3 vectơ AB, CA, DA

C A  CA  b  c
đồng phẳng.
Câu 4: [1H3-1-1] Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Vì I là trung điểm đoạn AB nên từ O bất kì ta có: OI 

1
OA  OB .
2

B. Vì AB  BC  CD  DA  0 nên bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng.

C. Vì NM  NP  0 nên N là trung điểm đoạn NP .
D. Từ hệ thức AB  2 AC  8 AD ta suy ra ba vectơ AB, AC, AD đồng phẳng.
Lời giải
Chọn B
Do AB  BC  CD  DA  0 đúng với mọi điểm A, B, C, D nên câu B sai.
Câu 5: [1H3-1-1] Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi ba véctơ đó có giá thuộc một mặt
phẳng
B. Ba tia Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một thì ba tia đó không đồng
phẳng.

C. Cho hai véctơ không cùng phương a và b. Khi đó ba véctơ a, b, c đồng phẳng
khi và chỉ khi có cặp số m, n sao cho c  ma  nb, ngoài ra cặp số m, n là duy nhất.
D. Nếu có ma  nb  pc  0 và một trong ba số m, n, p khác 0 thì ba véctơ a, b, c
đồng phẳng.
Lời giải
Chọn A
Ba véctơ a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi ba véctơ đó có giá song song hoặc thuộc
một mặt phẳng. Câu A sai
Câu 6: [1H3-1-1] Cho ba vectơ a, b, c. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Nếu a, b, c không đồng phẳng thì từ ma  nb  pc  0 ta suy ra m  n  p  0 .
B. Nếu có ma  nb  pc  0, trong đó m2  n2  p 2  0 thì a, b, c đồng phẳng.
C. Với ba số thực m, n, p thỏa mãn m  n  p  0 ta có ma  nb  pc  0 thì a, b, c
đồng phẳng.
D. Nếu giá của a, b, c đồng qui thì a, b, c đồng phẳng.
Lời giải
Chọn D
Câu D sai. Ví dụ phản chứng 3 cạnh của hình chóp tam giác đồng qui tại 1 đỉnh
nhưng chúng không đồng phẳng.

Câu

7:

[1H3-1-1]

Cho

hình

lăng

trụ

tam

giác

ABCABC .

Đặt

AA  a, AB  b, AC  c, BC  d. Trong các biểu thức véctơ sau đây, biểu thức nào
đúng.
A. a  b  c .

B. a  b  c  d  0 .

C. b  c  d  0 .

D.

abc  d .
Lời giải
Chọn C
Ta có: b  c  d  AB  AC  BC  CB  BC  0 .
Câu 8: [1H3-1-1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng.
A. Ba véctơ đồng phẳng là ba véctơ cùng nằm trong một mặt phẳng.
B. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng thì có c  ma  nb với m, n là các số duy nhất.
C. Ba véctơ không đồng phẳng khi có d  ma  nb  pc với d là véctơ bất kì.

D. Ba véctơ đồng phẳng là ba véctơ có giá cùng song song với một mặt phẳng.
Lời giải
Chọn D
Câu A sai vì ba véctơ đồng phẳng là ba véctơ có giá cùng song song với cùng một
mặt phẳng.
Câu B sai vì thiếu điều kiện 2 véctơ a, b không cùng phương.
Câu C sai vì d  ma  nb  pc với d là véctơ bất kì không phải là điều kiện để 3
véctơ a, b, c đồng phẳng.
Câu 9: [1H3-1-1] Cho hình hộp ABCD. A1B1C1D1. Chọn khẳng định đúng.
A. BD, BD1, BC1 đồng phẳng.

B. BA1, BD1, BD đồng phẳng.

C. BA1, BD1, BC đồng phẳng.

D. BA1, BD1, BC1 đồng phẳng.
Lời giải

Chọn C
Ta có 3 véctơ BA1, BD1, BC đồng phẳng vì chúng có giá cùng nằm trên mặt phẳng

 BCD1 A1  .
Câu 10: [1H3-1-1] Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, G
là trung điểm của IJ .
Cho các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. GA  GB  GC  GD  0 .

Tham Khảo Thêm:  QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

B. GA  GB  GC  GD  2IJ .

C. GA  GB  GC  GD  JI .

D. GA  GB  GC  GD  2 JI .
Lời giải

Chọn A

GA  GB  GC  GD  2GI  2GJ  2 GI  GJ  0 .
Câu 11: [1H3-1-1] Cho hình chóp S.ABC, gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có
A. SA  SB  SC  SG .

B. SA  SB  SC  2SG .

C. SA  SB  SC  3SG .

D. SA  SB  SC  4SG .
Lời giải

Chọn C
SA  SB  SC  SG  GA  SG  GB  SG  GC  3SG .

Câu 12: [1H3-1-1] Cho hình hộp ABCD.ABCD. Biểu thức nào sau đây đúng:
A. AB ‘  AB  AA ‘  AD .

B. AC ‘  AB  AA ‘  AD .

C. AD ‘  AB  AD  AC ‘ .

D. A ‘ D  A ‘ B ‘  A ‘ C .
Lời giải

Chọn B
AB  AA ‘  AD  AA ‘  AC  AC .

Câu 13: [1H3-1-1] Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A ‘ B ‘ C ‘ D ‘. Khi đó, vectơ bằng vectơ AB là
vectơ nào dưới đây?
A. CD .

B. B ‘ A ‘ .

C. D ‘ C ‘ .

D. BA .

Lời giải
Chọn C
B’
C’
A’

D’
B
C

A

D

Dễ dàng thấy AB  D ‘ C ‘ .
Dạng 2: Bài tập phép toán vec tơ, vec tơ cùng phương hướng,.
Câu 14: [1H3-1-1] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào
sau đây đúng?
A. SA  SC  SB  SD .

B. SA  SB  SC  SD .

C. SA  SD  SB  SC .

D. SA  SB  SC  SD  0 .
Lời giải

Chọn A
Ta có VT  SB  BA  SD  DC  SB  SD  (BA  DC )  SB  SD  VP (Vì ABCD
là hình bình hành nên BA  DC  0 ).

Câu 15: [1H3-1-1] Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC .
Khẳng định nào sau đây sai?
A. AB  CD  CB  AD .

B. 2MN  AB  DC .

C. AD  2MN  AB  AC .

D. 2MN  AB  AC  AD .
Lời giải

Chọn D
Ta có N là trung điểm của BC nên

2MN  MB  MC
 MA  AB  MA  AC  2MA  AB  AC  DA  AB  AC   AD  AB  AC

(Vì M là trung điểm AD).
Câu 16: [1H3-1-1] Cho hình hộp ABCD. A ‘ B ‘ C ‘ D ‘. Chọn đẳng thức vectơ đúng:
A. DB ‘  DA  DD ‘  DC .

B. AC ‘  AC  AB  AD .

C. DB  DA  DD ‘  DC .

D. AC ‘  AB  AB ‘  AD .
Lời giải

Chọn A

Theo quy tắc hình hộp ta có DB ‘  DA  DD ‘  DC
B’
C’
A’

D’
B
C

A

D

.

Câu 17: [1H3-1-1] Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?
A. Ba vectơ a, b, c đồng phẳng nếu có hai trong ba vectơ đó cùng phương.
B. Ba vectơ a, b, c đồng phẳng nếu có một trong ba vectơ đó bằng vectơ 0 .
C. Ba vectơ a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi ba vectơ đó cùng có giá thuộc một mặt
phẳng.
D. Cho hai vectơ không cùng phương a và b và một vectơ c trong không gian. Khi
đó a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m, n duy nhất sao cho c  ma  nb .
Lời giải
Chọn D
Theo định lý về tính đồng phẳng của ba vectơ chọn D
Câu 18: [1H3-1-1]Cho hình lăng trụ tam giác ABC.ABC. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ
phương của đường thẳng AB ?
A. AB .

C. AC .

B. AC .

D. AB .

Lời giải
Chọn A
Ta có AB //AB  AB là vectơ chỉ phương của đường thẳng AB .
Câu 19: [1H3-1-1]Cho mệnh đề sau:
(1) Một mặt phẳng có vô số vectơ pháp tuyến và các vectơ này cùng phương với
nhau.

(2) Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi tích vô hướng của hai vectơ
chỉ phương của chúng bằng 0 .
(3) Một đường thẳng d vuông góc với một mặt phẳng ( ) thì d vuông góc với mọi
đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( ) .
(4) Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng ( )
thì d vuông góc với mặt phẳng ( ) .
Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 4 .
B. 3 .
C. 2 .
D. 1 .
Lời giải
Chọn B
Các mệnh đề đúng là (1); (2); (3).
Mệnh đề (1) đúng dựa vào hai tính chất
Tính chất 1: Nếu a là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  thì k .a  k  0 
cũng là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  .

Tính chất 2:

a   P  
  a //b .
b   P  

Mệnh đề (2) đúng do a  b  a  b  a.b  0 .
Mệnh đề (3) đúng theo đinh nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
d  a   P 

Mệnh đề (4) sai vì d   b    P    d   P  .

a //b

Câu 20: [1H3-1-1] Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A, B, C, D không thẳng
hàng. Điều kiện cần và đủ để A, B, C, D tạo thành hình bình hành là:
A. OA  OB  OC  OD  0 .

B. OA  OC  OB  OD .

1
1
C. OA  OB  OC  OD .
2
2

1
1
D. OA  OC  OB  OD .
2

2

Lời giải
Chọn B
A

D
O

B

C

Câu 21: [1H3-1-1] Cho tứ diện ABCD. Người ta định nghĩa “ G là trọng tâm tứ diện ABCD
khi GA  GB  GC  GD  0 ”. Khẳng định nào sau đây sai?

A. G là trung điểm của đoạn IJ ( I, J lần lượt là trung điểm AB và CD ).
B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD .
C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AD và BC .
D. Chưa thể xác định được.
Lời giải
Chọn D
Trọng tâm của tứ diện luôn luôn được xác định.
Câu 22: [1H3-1-1] Cho hình lăng trụ ABC.ABC, M là trung điểm của BB. Đặt CA  a ,
CB  b, AA  c. Khẳng định nào sau đây đúng?
1
A. AM  b  c  a .
2
1

Tham Khảo Thêm:  Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 36: Sóng (Xuân Quỳnh) - Bài Giảng Điện Tử

AM  b  a  c .
2

1
1
B. AM  a  c  b. C. AM  a  c  b. D.
2
2

A’

C’
B’

M
A

C
B

Lời giải
Chọn D
Ta phân tích như sau:
AM  AB  BM  CB  CA 
b a

1
1
AA  b  a  c .
2

2

1
BB
2

C. Đúng theo định lý về sự đồng phẳng của 3 véctơ. D. Sai vì AB  3 AC  BA  3CA ( nhân 2 vế cho  1 ). Câu 3 : [ 1H3-1 – 1 ] Hãy chọn mệnh đề sai trong những mệnh đề sau đây : A. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng nếu có hai trong ba véctơ đó cùng phương. B. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng nếu có một trong ba véctơ đó bằng véctơ 0. C. véctơ x  a  b  c luôn luôn đồng phẳng với hai véctơ a và b. D. Cho hình hộp ABCD.A ’ B’C ’ D ’ ba véctơ AB , C  A , DA  đồng phẳngLời giảiChọn CB’C ‘ D’A ‘ A. Đúng vì theo định nghĩa đồng phẳng. B. Đúng vì theo định nghĩa đồng phẳng. C. Sai  DA   AA   AD  a  c   D. Đúng vì  AB   a  b  AB   DA   CA  3 vectơ AB , C  A , DA    C  A   CA   b  cđồng phẳng. Câu 4 : [ 1H3-1 – 1 ] Trong những mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ? A. Vì I là trung điểm đoạn AB nên từ O bất kỳ ta có : OI  OA  OB. B. Vì AB  BC  CD  DA  0 nên bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng. C. Vì NM  NP  0 nên N là trung điểm đoạn NP. D. Từ hệ thức AB  2 AC  8 AD ta suy ra ba vectơ AB, AC, AD đồng phẳng. Lời giảiChọn BDo AB  BC  CD  DA  0 đúng với mọi điểm A, B, C, D nên câu B sai. Câu 5 : [ 1H3-1 – 1 ] Trong những mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ? A. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi ba véctơ đó có giá thuộc một mặtphẳngB. Ba tia Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một thì ba tia đó không đồngphẳng. C. Cho hai véctơ không cùng phương a và b. Khi đó ba véctơ a, b, c đồng phẳngkhi và chỉ khi có cặp số m, n sao cho c  ma  nb, ngoài những cặp số m, n là duy nhất. D. Nếu có ma  nb  pc  0 và một trong ba số m, n, p khác 0 thì ba véctơ a, b, cđồng phẳng. Lời giảiChọn ABa véctơ a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi ba véctơ đó có giá song song hoặc thuộcmột mặt phẳng. Câu A saiCâu 6 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho ba vectơ a, b, c. Trong những mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A. Nếu a, b, c không đồng phẳng thì từ ma  nb  pc  0 ta suy ra m  n  p  0. B. Nếu có ma  nb  pc  0, trong đó mét vuông  n2  p 2  0 thì a, b, c đồng phẳng. C. Với ba số thực m, n, p thỏa mãn nhu cầu m  n  p  0 ta có ma  nb  pc  0 thì a, b, cđồng phẳng. D. Nếu giá của a, b, c đồng qui thì a, b, c đồng phẳng. Lời giảiChọn DCâu D sai. Ví dụ phản chứng 3 cạnh của hình chóp tam giác đồng qui tại 1 đỉnhnhưng chúng không đồng phẳng. Câu7 : [ 1H3-1 – 1 ] ChohìnhlăngtrụtamgiácABCA  B  C . ĐặtAA   a, AB  b, AC  c, BC  d. Trong những biểu thức véctơ sau đây, biểu thức nàođúng. A. a  b  c. B. a  b  c  d  0. C. b  c  d  0. D.a  b  c  d. Lời giảiChọn CTa có : b  c  d  AB  AC  BC  CB  BC  0. Câu 8 : [ 1H3-1 – 1 ] Trong những mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng. A. Ba véctơ đồng phẳng là ba véctơ cùng nằm trong một mặt phẳng. B. Ba véctơ a, b, c đồng phẳng thì có c  ma  nb với m, n là những số duy nhất. C. Ba véctơ không đồng phẳng khi có d  ma  nb  pc với d là véctơ bất kỳ. D. Ba véctơ đồng phẳng là ba véctơ có giá cùng song song với một mặt phẳng. Lời giảiChọn DCâu A sai vì ba véctơ đồng phẳng là ba véctơ có giá cùng song song với cùng mộtmặt phẳng. Câu B sai vì thiếu điều kiện kèm theo 2 véctơ a, b không cùng phương. Câu C sai vì d  ma  nb  pc với d là véctơ bất kỳ không phải là điều kiện kèm theo để 3 véctơ a, b, c đồng phẳng. Câu 9 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho hình hộp ABCD. A1B1C1D1. Chọn khẳng định chắc chắn đúng. A. BD, BD1, BC1 đồng phẳng. B. BA1, BD1, BD đồng phẳng. C. BA1, BD1, BC đồng phẳng. D. BA1, BD1, BC1 đồng phẳng. Lời giảiChọn CTa có 3 véctơ BA1, BD1, BC đồng phẳng vì chúng có giá cùng nằm trên mặt phẳng  BCD1 A1 . Câu 10 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, Glà trung điểm của IJ. Cho những đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng ? A. GA  GB  GC  GD  0. B. GA  GB  GC  GD  2IJ. C. GA  GB  GC  GD  JI. D. GA  GB  GC  GD   2 JI. Lời giảiChọn AGA  GB  GC  GD  2GI  2GJ  2 GI  GJ  0. Câu 11 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho hình chóp S.ABC, gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta cóA. SA  SB  SC  SG. B. SA  SB  SC  2SG. C. SA  SB  SC  3SG. D. SA  SB  SC  4SG. Lời giảiChọn CSA  SB  SC  SG  GA  SG  GB  SG  GC  3SG. Câu 12 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho hình hộp ABCD.A  B  C  D . Biểu thức nào sau đây đúng : A. AB ‘  AB  AA ‘  AD. B. AC ‘  AB  AA ‘  AD. C. AD ‘  AB  AD  AC ‘. D. A ‘ D  A ‘ B ‘  A ‘ C. Lời giảiChọn BAB  AA ‘  AD  AA ‘  AC  AC . Câu 13 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A ‘ B ‘ C ‘ D ‘. Khi đó, vectơ bằng vectơ AB làvectơ nào dưới đây ? A. CD. B. B ‘ A ‘. C. D ‘ C ‘. D. BA. Lời giảiChọn CB’C ‘ A’D ‘ Dễ dàng thấy AB  D ‘ C ‘. Dạng 2 : Bài tập phép toán vec tơ, vec tơ cùng phương hướng ,. Câu 14 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nàosau đây đúng ? A. SA  SC  SB  SD. B. SA  SB  SC  SD. C. SA  SD  SB  SC. D. SA  SB  SC  SD  0. Lời giảiChọn ATa có VT  SB  BA  SD  DC  SB  SD  ( BA  DC )  SB  SD  VP ( Vì ABCDlà hình bình hành nên BA  DC  0 ). Câu 15 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai ? A. AB  CD  CB  AD. B. 2MN  AB  DC. C. AD  2MN  AB  AC. D. 2MN  AB  AC  AD. Lời giảiChọn DTa có N là trung điểm của BC nên2MN  MB  MC  MA  AB  MA  AC  2MA  AB  AC  DA  AB  AC   AD  AB  AC ( Vì M là trung điểm AD ). Câu 16 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho hình hộp ABCD. A ‘ B ‘ C ‘ D ‘. Chọn đẳng thức vectơ đúng : A. DB ‘  DA  DD ‘  DC. B. AC ‘  AC  AB  AD. C. DB  DA  DD ‘  DC. D. AC ‘  AB  AB ‘  AD. Lời giảiChọn ATheo quy tắc hình hộp ta có DB ‘  DA  DD ‘  DCB’C ‘ A’D ‘ Câu 17 : [ 1H3-1 – 1 ] Trong những mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ? A. Ba vectơ a, b, c đồng phẳng nếu có hai trong ba vectơ đó cùng phương. B. Ba vectơ a, b, c đồng phẳng nếu có một trong ba vectơ đó bằng vectơ 0. C. Ba vectơ a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi ba vectơ đó cùng có giá thuộc một mặtphẳng. D. Cho hai vectơ không cùng phương a và b và một vectơ c trong khoảng trống. Khiđó a, b, c đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m, n duy nhất sao cho c  ma  nb. Lời giảiChọn DTheo định lý về tính đồng phẳng của ba vectơ chọn DCâu 18 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A  B  C . Vectơ nào sau đây là vectơ chỉphương của đường thẳng AB ? A. A  B . C. A  C . B. A  C. D. A  B. Lời giảiChọn ATa có AB / / A  B   A  B  là vectơ chỉ phương của đường thẳng AB. Câu 19 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho mệnh đề sau : ( 1 ) Một mặt phẳng có vô số vectơ pháp tuyến và những vectơ này cùng phương vớinhau. ( 2 ) Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi tích vô hướng của hai vectơchỉ phương của chúng bằng 0. ( 3 ) Một đường thẳng d vuông góc với một mặt phẳng (  ) thì d vuông góc với mọiđường thẳng nằm trong mặt phẳng (  ). ( 4 ) Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong mặt phẳng (  ) thì d vuông góc với mặt phẳng (  ). Trong những mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng ? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Lời giảiChọn BCác mệnh đề đúng là ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 3 ). Mệnh đề ( 1 ) đúng dựa vào hai tính chấtTính chất 1 : Nếu a là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  thì k. a  k  0  cũng là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng  P . Tính chất 2 : a   P      a / / b. b   P    Mệnh đề ( 2 ) đúng do a  b  a  b  a. b  0. Mệnh đề ( 3 ) đúng theo đinh nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. d  a   P   Mệnh đề ( 4 ) sai vì d   b    P    d   P . a / / bCâu 20 : [ 1H3-1 – 1 ] Trong khoảng trống cho điểm O và bốn điểm A, B, C, D không thẳnghàng. Điều kiện cần và đủ để A, B, C, D tạo thành hình bình hành là : A. OA  OB  OC  OD  0. B. OA  OC  OB  OD. C. OA  OB  OC  OD. D. OA  OC  OB  OD. Lời giảiChọn BCâu 21 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho tứ diện ABCD. Người ta định nghĩa “ G là trọng tâm tứ diện ABCDkhi GA  GB  GC  GD  0 ”. Khẳng định nào sau đây sai ? A. G là trung điểm của đoạn IJ ( I, J lần lượt là trung điểm AB và CD ). B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD. C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AD và BC. D. Chưa thể xác lập được. Lời giảiChọn DTrọng tâm của tứ diện luôn luôn được xác lập. Câu 22 : [ 1H3-1 – 1 ] Cho hình lăng trụ ABC.A  B  C , M là trung điểm của BB . Đặt CA  a, CB  b, AA   c. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. AM  b  c  a. AM  b  a  c. B. AM  a  c  b. C. AM  a  c  b. D.A ‘ C’B ‘ Lời giảiChọn DTa nghiên cứu và phân tích như sau : AM  AB  BM  CB  CA   b  a  AA   b  a  c. BB 

Tham Khảo Thêm:  Một Vật Chuyển Động Nhanh Dần Đều Có, Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều

Related Posts

Năm 2012 Mệnh Gì ? Tuổi Nhâm Thìn Hợp Tuổi Nào & Màu Gì? Tuổi Con Gì

Số phận không thể thay đổi, nhưng nhờ có Phong thủy mà con người nhận ra điều đó và biết điều gì nên tránh, nên tập trung…

Cách Tạo Địa Chỉ Gmail, Tạo Lập Tài Khoản Gmail Miễn Phí Nhanh Nhất

Lemon hướng dẫn bạn thủ thuật Tạo một địa chỉ Gmail mới Không cần xác minh số điện thoại. Nhưng trước tiên, tôi hy vọng bài viết…

Nội Dung Của Bài Sông Núi Nước Nam Và Phò Giá Về Kinh, Nội Dung Và Nghệ Thuật Bài Sông Núi Nước Nam

Bài Sông Nước Nam Ngữ văn lớp 7, giáo viên cung cấp bài tập Sông Nước Nam đầy đủ nội dung, bố cục, tóm tắt, dàn ý…

Tuổi Đinh Sửu Sinh Năm 1997 Hợp Màu Gì ? Hợp Màu Gì? Hợp Với Ai?

Màu sắc là một trong những vấn đề quan trọng của Phong Thủy ảnh hưởng đến vận may, tài lộc của mỗi người. Trong bài viết dưới…

Tìm Hiểu Lịch Sử 80 Năm Lịch Sử Đội Thủ Đô Vn, 80 Năm Lịch Sử Đội Thủ Đô

Đáp án tìm hiểu về lịch sử 80 năm thành lập Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết…

Các Cách Kiếm Tiền Trên Wattpad Có Được Tiền Không? Các Trang Viết Lách Kiếm Tiền Tại Nhà Mùa Dịch

Viết truyện trên wattpad miễn phí và kiếm tiền là nội dung được nhiều người tìm kiếm trong vài ngày gần đây. Hãy cùng tìm hiểu cách…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *